Chuyên mục những vấn đề chung về AEC, WTO và các FTA
Chào các Anh Chị,
Chuyên mục này sẽ giới thiệu những vấn đề chung về AEC, WTO và các FTA bằng hình thức kết nối các nguồn phân tích chuyên gia như VCCI-WTO CENTER…Asean.org nhằm tìm hiểu những cơ hội, tác động tiềm tàng của AEC đối với các nước đối tác nói chung và Việt Nam nói riêng, quan điểm của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam về vấn đề này và các thông tin liên quan khác.
Giới thiệu về Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) :
Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) được thành lập nhằm mục đích tạo dựng một thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất cho các quốc gia thành viên ASEAN, thúc đẩy dòng chu chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, lao động có tay nghề trong ASEAN. Mục tiêu của AEC là thúc đẩy phát triển kinh tế một cách công bằng, thiết lập khu vực kinh tế có năng lực cạnh tranh cao mà với năng lực cạnh tranh này, ASEAN có thể hội nhập đầy đủ vào nền kinh tế toàn cầu.
Năm 2003, các nhà lãnh đạo ASEAN đã hoạch định tầm nhìn ASEAN 2020 bao gồm ba trụ cột chính là Cộng đồng An ninh – Chính trị ASEAN (APSC), Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) và Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN (ASCC). Năm 2007, một lần nữa các nhà lãnh đạo nhấn mạnh lại cam kết này, đồng thời quyết định đẩy nhanh quá trình thành lập cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2015. Đặc biệt, các nhà lãnh đạo ASEAN đã đồng ý rút ngắn tiến trình hội nhập kinh tế khu vực bằng việc thông qua Kế hoạch hành động AEC và thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2015.
Một thị trường đơn nhất và một không gian sản xuất chung: ASEAN (AEC)
Việc thực hiện hóa cộng đồng kinh tế ASEAN sẽ biến ASEAN thành một thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất, theo đó góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của ASEAN. AEC sẽ hỗ trợ hội nhập kinh tế của các khu vực ưu tiên, đồng thời cho phép tự do chu chuyển nguồn nhân lực có trình độ cao/tài năng trong kinh doanh. Một thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất ASEAN bao gồm năm yếu tố cơ bản: chu chuyển tự do hàng hóa, dịch vụ, lao động có tay nghề; chu chuyển tự do hơn nữa các dòng vốn và dòng đầu tư.
Hàng rào thuế quan và hàng rào phi thuế quan sẽ từng bước bị xóa bỏ. Các nhà đầu tư ASEAN sẽ được tự do đầu tư vào tất cả mọi lĩnh vực trong khu vực. Các chuyên gia và lao động có tay nghề sẽ được luân chuyển tự do trong khu vực. Những thủ tục hải quan và thương mại khi đã được tiêu chuẩn hóa hài hòa và đơn giản hơn sẽ góp phần làm giảm chi phí giao dịch.
Một thị trường hàng hóa và dịch vụ thống nhất sẽ thúc đẩy phát triển mạng lưới sản xuất trong khu vực, nâng cao năng lực của ASEAN với vai trò là một trung tâm sản xuất toàn cầu đáp ứng yêu cầu đối với chuỗi cung ứng toàn cầu.
Thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất mang lại lợi ích cho các ngành công nghiệp ưu tiên tham gia hội nhập như: nông nghiệp, hàng không (vận chuyển bằng đường hàng không), ô tô, e-ASEAN, điện tử, ngư nghiệp, chăm sóc sức khỏe, cao su, dệt may và thời trang, du lịch, nghành công nghiệp gỗ và các dịch vụ logistics khác…
Một khu vực kinh tế mang tính cạnh tranh: ASEAN (AEC)
Cộng đồng kinh tế ASEAN hướng tới mục tiêu tạo dựng một khu vực kinh tế có năng lực cạnh tranh cao, thịnh vượng và ổn định, theo đó khu vực này sẽ ưu tiên 6 yếu tố chủ chốt là: chính sách cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, quyền sở hữu trí tuệ, phát triển cơ sở hạ tầng, hệ thống thuế khóa và thương mại điện tử.
ASEAN cam kết thúc đẩy văn hóa cạnh tranh công bằng thông qua việc ban hành các chính sách và luật cạnh tranh, đảm bảo sân chơi bình đẳng trong ASEAN và hiệu quả kinh tế khu vực ngày càng cao.
Phát triển kinh tế công bằng: ASEAN (AEC)
Mục đích của hiệp định khung AEC đối với sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) là thúc đẩy năng lực cạnh tranh của khu vực này bằng cách lợi thế hóa phương pháp tiếp cận thông tin, tài chính, kỹ năng, phát triển nguồn nhân lực và công nghệ. Những động lực này là để lấp đầy khoảng cách giữa các quốc gia thành viên ASEAN, thúc đầy hội nhập kinh tế của Cambodia, Lào, Myanmar và Việt Nam, cho phép các nước thành viên cùng hướng tới một mục tiêu chung và đảm bảo tất cả các quốc gia này đều có được lợi ích công bằng trong quá trình hội nhập kinh tế.
Hội nhập kinh tế toàn cầu
Với thị trường tương tác lẫn nhau và các ngành công nghiệp hội nhập, có thể nói ASEAN hiện đang hoạt động trong một môi trường toàn toàn cầu hóa ngày càng cao. Do đó, không chỉ dừng lại ở AEC mà ASEAN còn phải xem xét tất cả các quy định trên thế giới để hình thành chính sách cho chính mình, như chấp thuận các tiêu chuẩn và kinh nghiệm sản xuất, phân phối quốc tế tối ưu nhất. Đây sẽ là động lực chính cho phép ASEAN có thể cạnh tranh thành công với thị trường toàn cầu, đạt được mục đích sản xuất, trở thành nơi cung ứng quan trọng cho thị trường quốc tế, đồng thời đảm bảo thị trường ASEAN có sức hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài.
Các quốc gia thành viên ASEAN cũng nhất trí tham gia nhiều hơn nữa vào mạng lưới cung ứng toàn cầu bằng việc nâng cao năng suất và hiệu quả công nghiệp. AEC sẽ trở thành tâm điểm của ASEAN với vai trò chủ động tham gia cùng các đối tác FTA ASEAN và đối tác kinh tế bên ngoài trong việc đổi mới kiến trúc khu vực. Nguồn VCCI-WTO
Fast Facts : http://asean.org/resource/ ( 2017 )
ASEAN population is 9% of the world’s population
604,803 million people
|
ASEAN+3 population is 31% of the world’s population
2.13 billion people
|
ASEAN+6 population is 49% of the world’s population
3.36 billion people
|
ASEAN has free trade agreements with China, Japan, Korea, Australia and New Zealand, and India
|
ASEAN GDP is 3.1% of the world’s GDP
US$ 2.18 trillion
|
ASEAN+3 GDP is 24% of the world’s
US$ 16.46 trillion
|
ASEAN+6 GDP is 28% of the world’s
US$ 19.79 trillion
|
ASEAN+3 trade is 24% of world’s trade
US$ 8.79 trillion
|
ASEAN+6 trade is 28% of world’s trade
US$ 10.14 trillion
|
About AEC
The AEC is the realisation of the region’s end goal of economic integration. It envisions ASEAN as a single market and production base, a highly competitive region, with equitable economic development, and fully integrated into the global economy.
Once AEC is realised, ASEAN will be characterized by free movement of goods, services, and investments as well as freer flow of capital and skills. With harmonised trade and investment laws, ASEAN, as a rules-based organisation will be strengthened and become more interesting as a single investment destination.
Realising the AEC
Initiatives towards the establishment of the ASEAN Economic Community (AEC) can be traced back to as early as 1992 when ASEAN leaders mandated the creation of the ASEAN Free Trade Area (AFTA).
In 2003, ASEAN leaders agreed to build-on the momentum and progress it gained in AFTA and other efforts to broaden and deepen regional cooperation. Through Bali Concord II, ASEAN leaders committed to maximize opportunities for mutually beneficial regional integration and declared the AEC as one of the three pillars of the ASEAN Community, the two other being Political-Security Community and Socio-Cultural Community. Succeeding years saw the signing of several regional cooperation agreements, some of which replaces or improves earlier agreements, to support the realisation of the economic community.
AEC-Related Agreements
ASEAN has signed several agreements to support AEC realisation. The building blocks are the ASEAN Trade in Goods Agreement (ATIGA), which replaces the Common Effective Preferential Tariff (CEPT) Scheme; the ASEAN Framework Agreement on Services (AFAS); and the ASEAN Comprehensive Investment Agreement (ACIA), which replaces the ASEAN Investment Agreement (AIA). In support of the above are facilitation measures which include the ASEAN Agreement on Movement of Natural Persons (AAMNP) and Mutual Recognition Arrangements on Services (MRAs).
These agreements aim to:
-
Facilitate the movement of goods, services, investments, capital, and skills
-
Increase trade (goods and services) and investment among Member States
-
Promote and expand regional production sharing and network
-
Promote higher level of transparency and predictability
There are also several transportation-related agreements, which include the ASEAN Framework Agreement on the Facilitation of Foods in Transit (AFAFGIT), ASEAN Framework Agreement on Multimodal Transport (AFAMT), and ASEAN Framework Agreement on Facilitation of Inter-State Transport (AFAFIST).
See AEC-Related Agreements at a Glance for more information.
AEC-Related Programs
To promote investment, ASEAN launched several projects such as the ASEAN Investment Website which highlights the viability of the region as an investment location, the ACIA Forum, and the publication of the annual ASEAN Investment Report, among others.
Initiatives related to enhancing trade include the ASEAN Single Window which will allow traders to submit trade-related documents in one place through electronic exchange among ASEAN countries; ASEAN Self-Certification System which will allow exporters to declare and self-certify the ASEAN product content in their products; and ASEAN Customs Modernization.
ASEAN also pursues initiatives to ensure food safety and security and address climate change. One of these is the ASEAN Integrated Food Security (AIFS) Framework which promotes the development of sustainable food production through agricultural infrastructure improvements, adoption of new technologies, etc.
To achieve financial integration, ASEAN is constructing long-term infrastructures for developing ASEAN capital market which will enhance market access, linkages, and liquidity. It is also working towards capital account liberalisation through the removal of capital controls and restrictions, including the elimination of restrictions on current account transactions, FDIs, and portfolio flows.
Seeking to improve the physical connectivity of the region, ASEAN lines-up projects such as the ASEAN Highway Network, Singapore-Kunming Railway Link, and the ASEAN Power Grid. Other ASEAN initiatives are geared towards, among others, the protection of intellectual property rights, consumer protection, tourism promotion, public-private dialogues and partnerships, and narrowing the development gaps in the region.
Benefitting from the AEC
Achieving the objectives of AEC translates to a better investment climate in ASEAN. The AEC facilitates the implementation of trade, services, investment, and other reforms necessary in each ASEAN Member States, thereby improving each country’s location offers. At the regional level, the AEC is critical in developing the ASEAN as a region and making it one of the most competitive economic blocs in the world.
See Expected Outcomes and Benefits of Select AEC agreements.
Statistics Updates : http://asean.org/resource/ (2017 )
Mời anh chị click vào các banner để xem thông tin chi tiêt liên quan. Update 2018